Trong khi doanh nghiệp bị dịch Covid 19 phủ xuống bao nhiêu khó khăn thì đồng thời, những người lao động cũng bị dịch bệnh đẩy xuống hoàn cảnh thất nghiệp. Nhiều công ty đã không thể tiếp tục trả lương cho nhân viên hoặc thậm chí và phá sản, đóng cửa, khiến nhân viên vì thế mà lâm vào tình trạng không có việc làm. Báo cáo mới đây của OECD về tình hình việc làm ở các nước phát triển cho thấy tại các nước này có đến 22 triệu người bị thất nghiệp vì Covid 19, con số này đã thấp hơn so với thời kỳ khó khăn nhất trong đại dịch nhưng có thể các nước phát triển vẫn sẽ phải đối mặt với tình hình này trong thời gian dài nữa.
22 triệu người thất nghiệp ở các nền kinh tế tiên tiến
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho biết. 22 triệu việc làm đã bị mất ở các nền kinh tế tiên tiến do Covid-19. Báo cáo triển vọng việc làm do OECD vừa công bố cho biết. Đến tháng 5, tỷ lệ thất nghiệp ở các nước OECD giảm xuống còn 6,6%. Nhưng vẫn cao hơn mức trước đại dịch ít nhất 1%. Trong số 22 triệu người không làm việc. Thì có 8 triệu người thất nghiệp. Và 14 triệu người được coi là rời khỏi thị trường lao động.
So với thời kỳ đỉnh điểm khủng hoảng Covid-19. Các nước phát triển đã cứu được khoảng 21 triệu việc làm. Tuy nhiên, họ vẫn phải đối mặt với mối đe dọa về tỷ lệ thất nghiệp dài hạn. Bởi những lao động trình độ thấp thất nghiệp thời gian qua vẫn phải vật lộn để tìm việc làm mới.
“Sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ đang diễn ra trong OECD. Vẫn chưa tạo được số lượng việc làm mới. Đủ để đưa tỷ lệ thất nghiệp giảm về mức trước đại dịch. Tại hầu hết các quốc gia thành viên”. Báo cáo có đoạn viết. “Nhiều công việc đã bị mất trong cuộc khủng hoảng đại dịch này sẽ không được phục hồi”. Stephane Carcillo, người đứng đầu bộ phận việc làm và thu nhập của OECD, nhận định.
Báo cáo được OECD đưa ra trong bối cảnh nhu cầu tuyển dụng tăng vọt tại nhiều nền kinh tế lớn. Khiến doanh nghiệp phải tăng lương để chống chọi với tình trạng thiếu nhân công. Tổ chức này cho rằng. Việc làm tổng thể ở các nước thành viên sẽ không trở lại bình thường cho đến quý III/2023. Tuy nhiên, các quốc gia riêng lẻ – chẳng hạn như các quốc gia ở châu Á – Thái Bình Dương. Đã chứng tỏ khả năng xử lý khủng hoảng tốt hơn. Có thể cải thiện nhanh hơn.
Giới trẻ có thể bị tác động tiêu cực nhiều hơn
Tác động của tình trạng thiếu việc làm kéo dài. Được cho là ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến những người dễ bị tổn thương; phụ nữ và lao động có kỹ năng thấp. Báo cáo cho thấy. Giới trẻ cũng có khả năng bị tác động tiêu cực nhiều hơn. So với những người trưởng thành đang làm việc. “Tác động về việc làm và tiền lương với người trẻ. Có thể duy trì trong một thời gian dài”. Stefano Scarpetta, Giám đốc việc làm, lao động và xã hội của OECD, cho biết.
Sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Phải mất 10 năm để việc làm của thanh niên trở lại mức bình thường. Nhằm tránh hậu quả tương tự, vị chuyên gia cho rằng. Cần có những biện pháp lớn hơn để đầu tư vào những người trẻ.
“Lần này chúng ta nên làm tốt hơn. Chúng ta không thể để những người trẻ bị ảnh hưởng nghiêm trọng như vậy”. Ông nói và cho biết. Xu hướng làm việc từ xa chính là một điểm sáng có tiềm năng để phổ biến rộng rãi hơn. Tuy nhiên, những thách thức về khả năng tiếp cận vẫn cần được giải quyết. Cả về người có thể làm việc từ xa. Và các nguồn lực cần thiết để làm như vậy. “Nếu không, nó có thể trở thành một sự phân chia khác trên thị trường lao động”. Ông nói.
Xem thêm các tin tức khác của zixiyue.com.